"Sau 16 năm, đường Trường Sơn đã phát triển thành một hệ thống phức tạp với tổng chiều dài 20.000 km. Các chuyên gia quân sự Mỹ nhiều lần bị 'sốc' và gọi đây là trận đồ bát quái", trung tướng Đồng Sỹ Nguyên kể về tuyến đường huyền thoại độc nhất vô nhị trên thế giới.> Ảnh Đường Trường Sơn trong 16 năm kháng chiến
I. Vô cực, thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng
Trong quá trình vận động, thái cực phân ra Hai nghi gọi là Nghi Âm và nghi Dương hay còn là khí Âm biểu thị bằng nét đứt , khí Dương biểu thị bằng nét liền . Hai khí Âm Dương hoàn toàn không tách rời nhau mà chuyển hoá, tác động qua lại, lên xuống. Âm cực thì sinh Dương, Dương cực thì sinh Âm. Hai Nghi sinh bốn Tượng thể hiện quá trình tuần hoàn của vũ trụ Thành, Thịnh, Suy, Huỷ hay Sinh, Trưởng, Thâu, Tàng tạo thành 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Phục hy căn cứ vào hà đồ và lạc thư mà bức tranh bát quái được hiển thị lên. Đến thời Chu Văn Vương căn cứ vào âm dương biến hóa mà biến thành chu dịch.
Vô cực là một loại cổ đại triết học tư tưởng được xem là trạng thái cư bản nhất của tự nhiên, vạn vật đều bắt nguồn từ hư vô. Trong khoa học phương tây vô cực có thể hiểu là thời điểm nguyên sơ, hư vô, chưa có gì cả. Còn trong ngành phong thủy, “Vô” có nghĩa là không, ý chỉ trạng thái trống rỗng, không có gì cả. Biểu tượng Vô Cực trong phong thủy là một vòng tròn rỗng.
khái niệm về vô cực, thái cực trong phong thủy
Thái Cực được sinh ra từ Vô Cực, từ hư vô tạo ra hữu hình. Có thể hiểu đơn giản, Thái Cực là trạng thái có vật chất, tương ứng với thời điểm vũ trụ mới hình thành
Tiếp theo Thái Cực là Lưỡng Nghi. Lưỡng Nghi bao gồm 2 thể Âm và Dương. Âm tượng trưng cho những bóng tối, màu đen, lạnh, trũng thấp, màn đêm, mặt trăng, mùa đông… Còn Dương tượng trưng cho ánh sáng, màu trắng, đỏ, nóng, vùng nổi cao, ban ngày, mặt trời, mùa hạ….Chúng luôn bảo trì cân đối và không thể tách rời nhau. Một khi hai thể này không thể đạt được trạng thái cân bằng hoặc bị tách rời đều là sẽ mang đến trạng thái không tốt cho môi trường và con người.
khái niệm về lưỡng nghi trong phong thủy
Tứ Tượng là thành phần cuối cùng được sinh ra từ Lưỡng Nghi. Tứ Tượng bao gồm 2 phần là thái dương và thiếu dương, thái âm và thiếu âm. Trong đó, Âm là đen, Dương là trắng. Phần đen lớn là Thái Âm, phần đen nhỏ là Thiếu Âm, tương tự với phần màu trắng lớn và nhỏ là Thái Dương và Thiếu Dương.
Trong phần màu đen lớn có phần trắng nhỏ, trong phần màu trắng lớn có phần màu đen nhỏ, tượng trưng cho quan niệm phong thủy “Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm”. Hay nói, Âm Dương không chỉ cân bằng mà còn có sự tương hòa lại không đồng nhất. Giống như con người, không ai hoàn toàn xấu cũng chẳng ai hoàn toàn tốt.
Tổng kết lại một cách dễ hiểu thì, Vô cực sinh Thái Cực, Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi Sinh Tứ Tượng. Và dưới Tứ Tượng chính là Bát Quái. Bát quái chính là phạm trù nghiên cứu phổ biến của phong thủy hiện đại.
Thả thính là cụm từ được cư dân mang sử dụng rất nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên "thính" ở đây không mang nghĩa đen là một loại mồi câu cá. "Thả thính" là ẩn dụ của hành động cố tình lôi cuốn, hấp dẫn ai đó, làm cho họ thích mình và nảy sinh tình cảm.
Smartphone, mạng xã hội bùng nổ trở thành hoàn cảnh thuận lợi cho các chàng, các nàng "thả thính" - Ảnh: Think Stock
Thay vì chọn cố định với một người, nhiều bạn trẻ ưa thả thính thường chọn cách lơ lửng với nhiều người. Quốc Thắng (20 tuổi, Hà Nội) công nhận, so với yêu nghiêm túc, cậu chọn dừng lại ở việc thích. Việc thả thính vừa đem lại cảm giác chinh phục của tình yêu, vừa giữ được sự tự do của kẻ độc thân.
Những người hay thả thính thường tỏ ra quan tâm đối phương, có nhiều lời nói, cử chỉ yêu thương, thường xuyên nhắn những lời tình cảm. Mối quan hệ giữa người "thả thính" và người "nhận thính" luôn không rõ ràng: trên mức tình bạn nhưng không thể chạm đến tình yêu.
Họ luôn giữ mối quan hệ ở mức tán tỉnh nhẹ, tức là gieo niềm tin và khiến đối phương cho rằng họ đang có tình cảm với mình. Khi đối phương có ý định tiến tới tình yêu, họ ngay lập tức phủ nhận với đa dạng các loại lý do: chỉ là bạn, là anh em.
Trong thời kì mạng xã hội phát triển, việc trò chuyện trở nên dễ dàng và rộng rãi hơn. Việc "thả thính" cũng trở nên dễ dàng hơn qua những dòng tin nhắn. Hàng loạt ứng dụng cũng ra đời để đáp ứng nhu cầu làm quen, kết bạn của giới trẻ như Tinder, Bumble, Happn…
Hình thức "thả" cũng khá đa dạng. Nhẹ thì các "ngư phủ" sẽ viết những dòng trạng thái bâng quơ "Buồn quá, ai qua đón mình đi cà phê với!",… hoặc đăng những bức ảnh tâm trạng, bài hát buồn. Tập trung hơn, mỗi chú "cá" sẽ nhận được lời inbox riêng, chuyện trò tâm sự thân thiết.
Trên fanpage về tình yêu Hashtag Dawn gần đây có bài viết:
"Có một số người dù biết rõ họ sẽ không bao giờ chọn bạn, nhưng họ vẫn không nỡ rời xa bạn. Những người không ưa sẽ gọi đó là ích kỷ, còn những người bị kẹt trong mối quan hệ đó gọi là dây dưa…
Đó là một người mất rất lâu để trả lời tin nhắn của tôi. Có khi nhắn liên tục một lúc rồi vài ngày sau mới reply, có khi vài tháng cũng không trả lời. Khi ngọt ngào khi lạnh nhạt, lúc đầy quan tâm yêu thương tình cảm, lúc thì sự để mặc cho tôi phát điên với sự im lặng trốn tránh".
Nỗi niềm chung của nhiều kẻ "dính thính" - Ảnh: Hashtag Dawn
Bài viết nhận được hơn 30.000 lượt yêu thích, đủ để thấy biết bao người đồng cảm với tình cảnh rơi vào cái bẫy phức tạp này. Hương Thảo (22 tuổi, nhân viên văn phòng) thừa nhận: "Mình nghĩ không ít thì nhiều, ai cũng từng một lần bị thả thính. Con người vốn có trí tưởng tượng phong phú, nên chỉ cần có hành động hơn mức bình thường một chút thôi là đã dễ bị lay động, đặc biệt là nếu có sẵn thiện cảm".
Lỡ dành tình cảm, khi phát hiện mình đang bị thả thính, các "nạn nhân" sẽ cảm thấy tổn thương nặng nề. "Cảm giác lúc ấy như bị ăn khoai "bở" ấy, buồn, xấu hổ, hoang mang, chông chênh lắm" - Thảo cho biết.
Đa số người "thả thính" thường không có tình cảm thật với đối phương, hoặc không muốn tiến đến mối quan hệ nghiêm túc. Thậm chí, họ không chỉ "thả" một người, mà còn "bắt cá nhiều tay" một lúc. Những người như vậy thường coi các "con mồi" là phương án dự phòng khi mối quan hệ chính có vấn đề, hoặc đơn giản là để… vui.
Có nhiều lí do được đưa ra từ phe "thả thính": sợ cô đơn, cần người tâm sự, khỏa lấp nỗi buồn sau chia tay, hay chỉ để tăng màu sắc, gia vị cho cuộc đời… Nhưng tổn thương về mặt tinh thần họ để lại gây nhiều hậu quả. Những chàng trai, cô gái yêu hụt sẽ trở nên nghi hoặc và khép mình trước những mối quan hệ mới.
Vì vậy, trong chuyện tình cảm, cách bảo vệ bản thân tối ưu là đừng nên nóng vội, đừng chỉ vì vài lời ngọt ngào mà ngộ nhận. Tình cảm là thứ phải trải qua quá trình dài để nhận được sự thấu hiểu và tin tưởng từ cả hai phía.
"Nếu không yêu, xin đừng gây thương nhớ. Hãy nghiêm túc với tình cảm của chính bản thân, và đừng coi cảm xúc của người khác chỉ là trò giải trí" - Hương Thảo nhắn nhủ.
Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái là những khái niệm cơ bản nhất trong kinh dịch học. Thái cực được xem là vòng tròn khép kín của vũ trụ, vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái định cát hung, cát hung sinh đại nghiệp. Mối quan hệ mật thiết của thái cực, lương nghi, tứ tượng, bát quái trong kinh dịch thể hiện sự chuyển hóa vũ trụ và vạn vật trong tự nhiên.
Vô cực sinh thái cực, vô là không, cực là cực hạn, vô cực là trạng thái cơ bản nhất của tự nhiên, mọi thứ đều bắt nguồn từ hư vô.
Thái cực sinh ra từ vô cực, thái cực là trạng thái vật chất, là thể thống nhất của vạn vật. Trong quá trình vận động, thái cực phân ra Hai nghi gọi là Nghi Âm và nghi Dương hay còn là khí Âm biểu thị bằng nét đứt , khí Dương biểu thị bằng nét liền . Hai khí Âm Dương hoàn toàn không tách rời nhau mà chuyển hoá, tác động qua lại, lên xuống. Âm cực thì sinh Dương, Dương cực thì sinh Âm. Hai Nghi sinh bốn Tượng thể hiện quá trình tuần hoàn của vũ trụ Thành, Thịnh, Suy, Huỷ hay Sinh, Trưởng, Thâu, Tàng tạo thành 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Nếu như thái cực là thể thống nhất của sự vật, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi lại là sự vận hành của các thể đối lập. Lưỡng nghi bao gồm 7 cặp đối lâp: âm và dương, trời và đất, chẵn và lẻ, đen và trắng, càn và khôn, cương và nhu, xuân và thu. Tuy nhiên thể âm và dương của lương nghi được con người nhắc đến nhiều nhất, Âm là bóng tối, màn đêm, dương là ánh sáng, mặt trời…Nhiều người nghĩ lưỡng nghi là hai sự vật tách biệt nhau hoàn toàn, nhưng thực tế lượng nghi vừa là sự tách biệt đối lập, nhưng lại tồn tại chung trong một sự vật, chúng luôn cân đối và không thể tách dời.
Trong quá trình vận động luân chuyển của lưỡng nghi xuất hiện các trạng thái âm dương: Thái âm, thiếu âm, thái dương, thiếu dương. Trong đó, thái âm và thái dương biểu hiện cho âm cực và dương cực, thiếu dương là trạng thái dương tính tăng dần và đạt âm dương cân bằng, thiếu âm là trạng thái âm tính tăng dần đề đạt âm dương cân bằng.
Sự kết hợp âm dương trong lưỡng nghi sinh ra tứ tượng, đại diện cho sự phát triển năng lượng. Tứ tượng chia làm 2 phần là thái dương và thiếu dương, thái âm và thiếu âm. Trong dương có âm, trong âm có dương tượng trưng cho âm dương không tách biệt
Tứ tượng được hiểu là 4 tính chất của sự vật hiện tượng như: Xuân, hạ thu đông hay đông, tây, nam, bắc.
Thái dương dương thuần túy biểu thị sức mạnh, khởi đầu, sự sinh sôi. Thiếu dương dương chứa âm biểu hiện sự tiếp tục phát triển của dương nhưng với sự xuất hiện của âm chỉ ra sự cần thiết của sự cân bằng. Thái âm âm thuần túy biểu thị sự đầy đủ, thu hút và nội tâm. Thiếu âm, âm chưa dương biểu thị sự bắt đầu của sự thay đổi khi dương bắt đầu sinh sôi trong âm. Âm dương không chỉ cân bằng mà còn tương tác, giống như con người, không ai hoàn toàn xấu cũng không ai hoàn toàn tốt
Tứ tượng sinh bát quái, tứ tượng gồm thái dương, thiếu dương, thái âm, thiếu âm, âm dương kết hợp sinh ra bát quái, mỗi quái đại diện cho nguyên lý, hiện tượng tự nhiên.
Càn: đại diện cho trời, quái càn đại diện cho sức mạnh và khởi đầu, càn mang ý nghĩa của sự lãnh đạo và sức mạnh tinh thần.
Khôn: đại diện cho đất, quái khôn là biểu tiện cho sự nuôi dưỡng và ổn định, khốn mang ý nghĩa cho sự kiên nhẫn và khả năng chịu đựng
Khàn: đại diện cho nước, biểu thị sự linh hoạt, thích ứng mọi tình huống mà không mất đi bản chất
Ly: đại diện cho lửa, biểu thị cho sự nhiệt huyết và niềm đam mê
Chấn: Đại diện cho sấm sét, biểu thị sức mạnh đột ngột
Tốn: Đại diện cho gió, biểu thị sự nhẹ nhàng, khuyến khích sự linh hoạt
Cấn: Đại diện cho nút, đại diện sự yên tĩnh và vững chắc
Đoài: đại diện cho hồ nước, biểu thị sự trao đổi, khuyến khích sự mở lòng và chia sẻ.
Càn (Tam liên)- ba vạch liền-ở Tây Bắc
Như vậy, Đạo quân tử vừa cùng bạn phân tích về mối quan hệ giữa Thái cực, lưỡng nghi, tứ tượng, bát quái trong kinh dịch. Đây là những khái niệm cơ bản, là vòng tròn của vũ trụ, chúng gắn liền với nhau không thể tách rời. Để luận được quẻ dịch chính xác dự đoán tương lai, bạn cần phải hiểu rõ sự vận hành và bản chất của những khái niệm trên.