Khi tham gia tổ chức Thương mại Thế giới, kinh tế Việt Nam đã dần thay đổi, phát triển vượt bậc, sánh ngang tầm quốc tế. Chúng ta biết rằng nền kinh tế hàng hải là một thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam bởi hệ thống cảng biển trải dài khắp cả nước.

Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi có thể vận chuyển hàng hóa đến Singapore, Philippines và Hồng Kông. Chính vì vậy đây là cảng cửa ngõ kết nối khu vực Trung bộ ra cửa ngõ quốc tế.

BẾN CẢNG SỐ 1 - CẢNG CHÂN MÂY - CẢNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ

Cảng Đà Nẵng phục vụ nhu cầu kết nối, trung chuyển, vận chuyển hàng hóa trong nước với các nước nhưng Myanmar, Thái Lan, Lào. Cảng Đà Nẵng được trang bị một hệ thống tiên tiến có thể đắp ứng được các nhu cầu của các doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước.

Tên bến cảng tại cảng biển Đà Nẵng

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu

Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân

Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu

Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân

Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng

Hi vọng với các thông tin chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể hiểu rõ hơn về các cảng biển quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời tìm cho mình được hệ thống cảng biến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, công ty của bạn.

𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬  Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn

Sau 17 tháng thi công liên tục, Nhà ga hành khách quốc tế - Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng đã chính thức được khánh thành và đưa vào phục vụ hành khách.

Dự án "Nhà ga hành khách quốc tế Đà Nẵng" gồm 4 hạng mục chính: Nhà ga hành khách quốc tế, cầu vượt trước nhà ga hành khách, nhà kỹ thuật và sân đỗ ô tô với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng.

Đây là dự án hàng không đầu tiên được thực hiện theo hình thức xã hội hóa tại Việt Nam.

Khu nhà ga mới này được xây dựng trên khuôn viên đất rộng 21.000 m2 với diện tích sàn xây dựng 48.000 m2.

Lấy cảm hứng từ cánh chim hải âu, mái nhà ga được thiết kế vừa mềm mại vừa tương đồng với nhà ga hiện hữu lại mang kiến trúc trẻ trung như sức sống của một thành phố biển năng động đang vươn mình phát triển.

Nhà ga hành khách quốc tế Đà Nẵng có công suất 4-6 triệu hành khách/năm, đáp ứng 1.800 hành khách/GCĐ, khai thác được tàu bay code E. Nhà ga hiện hữu sẽ trở thành nhà ga nội địa đảm bảo đúng Quy hoạch phát triển Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến 2030.

Nhà ga hiện đại này được thiết kế thành 2 công trình đi và đến riêng biệt...

Khu nhà ga mới có 10 cửa ra tàu bay, có 2 đảo xử lý hành lý đi và 4 đảo trả hành lý đến, 44 quầy thủ tục hàng không, 20 quầy xuất cảnh và 22 quầy nhập cảnh.

Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có 2 đường cất hạ cánh song song, gồm đường CHC 35R-17L có kích thước 3.500m x 45,72m, đường CHC 35L-17R có kích thước 3.048m x 45,72m, có 2 đường lăn song song, 15 đường lăn nối, 15 vị trí đậu máy bay, đáp ứng khai thác cho tàu bay code E.

Hệ thống mái che sang trọng và bắt mắt với dàn đèn led hiện đại

Công trình cầu vượt của nhà ga có diện tích xây dựng 7.500 m2, dài 623m, mặt cắt ngang hai đầu cầu rộng 7m, lề đi bộ 1m, phần tiếp giáp nhà ga rộng 11 m2, lề đi bộ 2m đảm bảo 2 làn xe chạy và 1 làn xe dừng.

Khu nhà kỹ thuật sang trọng có diện tích 2.713 m2, được lắp đặt các hệ thống điều hòa không khí, hệ thống điện, nước, xử lý nước thải, hệ thống phát điện dự phòng...

Hệ thống thang máy hiện đại được làm bằng kính trong suốt...

Hệ thống camera an ninh và hệ thống chữa cháy hiện đại được trang bị tại nhà ga nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe nhất của ngành hàng không quốc tế.

Nhà ga được thiết kế 1 tầng riêng biệt để phục vụ thương mại và các dịch vụ phi hàng không, nhằm phục vụ và đáp ứng tối đa nhu cầu hành khách.

Khu sân đỗ ô tô và đường giao thông nội cảng được thiết kế rộng 41.000 m2, có 416 vị trí đỗ xe từ 4 đến trên 45 chỗ...

Nhà ga hành khách nội địa cũ nhìn từ nhà ga hành khách quốc tế mới được khánh thành.

Trước đó, hầu hết các hành khách đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc... trên các chuyến bay quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng trong thời gian vận hành thử nhà ga T2 từ ngày 9/5/2017 đều tỏ ra khá hài lòng với nhà ga mới này.

I. Danh sách cảng biển quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.

Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.

Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.

Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.

Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:

Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.

Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng

Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng

Bến cảng container Vip Greenport

Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long

Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)

Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng

Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)

Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu

Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)

Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)

Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)

Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ

Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng

Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng

Bến cảng container Việt Nam (Viconship)

Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ

Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.

Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.

Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu

Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)

Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)

Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào

Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)

Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải

Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son

Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)

Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên

Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)

Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ

Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)