1. Tương lai của tiền tệ: Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang biến đổi tiền tệ và tài chính như thế nào. Tác giả: Eswar S. Prasad

Một số điểm mới nổi bật của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005

Lãi suất cho vay không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay

Lãi suất cho vay không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.

Thời hiệu yêu cầu chia thừa kế là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Pháp nhân cũng có thể là người giám hộ nếu đáp ứng các điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ;

Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.

Chỉ quy định cá nhân là người giám hộ

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Bộ luật Lao động quy định về các  tiêu chuẩn lao động, quy đinh về quyền và nghĩa vụ, các trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, quản lý nhà nước về lao động theo quy định

Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là mối quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là người lao động làm công ăn lương với một bên là cá nhân hoặc tổ chức sử dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động (gọi là quan hệ lao động) và các quan hệ khác có liên quan phát sinh trong quá trình sử dụng lao động( quan hệ liên quan đến quan hệ lao động).

Như vậy, các đối tượng điều chỉnh của luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: quan hệ lao động và quan hệ liên quan đến quan hệ lao động. Tuy nhiên do đề bài yêu cầu, em xin đi sâu vào phân tích quan hệ lao động đối tượng điều chỉnh của luật lao động Việt Nam quy định

Phương pháp thỏa thuận thì chủ yếu áp dụng trong trường hợp xác lập quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động theo quy định, và trong việc xác lập thỏa ước lao động tập thể quy định

Phương pháp này Xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động đó là tự do thương lượng, theo đó nên khi tham gia vào quan hệ lao động các bên cùng nhau thỏa thuận các vấn đề liên quan trong quá trình lao động trên cơ sở tự nguyện, các bên bình đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên cùng có lợi và tạo điều kiện để các bên thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật

Bên cạnh đó cũng cần lưu ý đối với các phương pháp thỏa thuận trong Luật lao động khác với phương pháp thỏa thuận trong Luật dân sự cụ thể hay Trong Luật dân sự, đối với các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do Luật dân sự điều chỉnh bình đẳng và độc lập với nhau về địa vị kinh tế theo quy định. Theo đó mà các phương pháp thỏa thuận trong Luật dân sự được sử dụng triệt để hơn trên thực tế

Phương pháp mệnh lệnh dựa theo các quy định của pháp luật thì phương pháp này được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động, và đối với phương pháp này thường được dùng để xác định nghĩa vụ của người lao động đối với người sử dụng lao động. Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động trong phạm vi quyền hạn của mình có quyền đặt ra các quy định cụ thể như nội quy, quy chế, những quy định về tổ chức, sắp xếp lao động v.v. . . buộc người lao động phải chấp hành theo đúng quy định

Trong Luật lao động quy định. Các phương pháp mệnh lệnh không phải thực hiện quyền lực Nhà nước như trong Luật hành chính, mà thể hiện quyền uy của chủ sử dụng lao động đối với người lao động trong từng trường hợp cụ thể với các nội dung khác nhau

Khái niệm quan hệ lao động:

Theo nghĩa rộng, quan hệ lao động được hiểu là quan hệ giữa con người với con người hình thành trong lao động. Trong lao động, giữa con người với con người hình thành quan hệ sở hữu về tư liệu, phương tiện sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí sản xuất và tổ chức quản lý lao động cũng như quan hệ phân phối sản phẩm sau quá trình lao động, hiểu theo cách hiểu này thì nhìn chung mỗi một phương thức sản xuất có một loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với nó.

Trong nền kinh tế thị trường ở thời hiện đại, các quan hệ liên quan đến việc sử dụng lao động rất phong phú như quan hệ lao động trong các hợp tác xã, trong hợp đồng khoán việc, trong các doanh nghiệp… Mỗi loại quan hệ lao động này lại có những đặc điểm, thuộc tính riêng. Dù muốn luật lao động điều chỉnh cũng không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ lao động theo nghĩa rộng này được. Vì vậy, theo tinh thần của Luật lao động, chúng ta nên hiểu khái niệm quan hệ lao động theo nghĩa hẹp.

Theo nghĩa hẹp, quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động. Trong quan hệ này một bên tham gia với tư cách của người lao động, có nghĩa vụ phải thực hiện theo yêu cầu của bên kia và có quyền nhận thù lao từ công việc đó. Bên thứ hai là người sử dụng lao động, có quyền sử dụng sức lao động của người lao động và có nghĩa vụ phải trả thù lao về việc sử dụng sức lao động của người lao động.

Người sử dụng lao động là cá nhân hoặc tổ chức có vốn đầu tư, trang thiết bị kĩ thuật, nhu cầu sử dụng lao động, người lao động là cá nhân, không có vốn, dung sức lao động của mình để nuôi sống bản thân và gia đình.

Người lao động có nhu cầu, mong muốn bán được sức lao động với giá cao, có môi trường làm việc tốt để chuyển giao sức lao động cho người sử dụng lao động một cách thuận lợi. Còn đối tác của người lao động là người sử dụng lao động cũng” hướng tới” sức lao động, tức là sử dụng sức lao động của người lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Như vậy, giữa người lao động và người sử dụng lao động hình thành nên quan hệ lao động mà mỗi bên đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau.

Các loại quan hệ lao động:

– Quan hệ làm công ăn lương giữa người lao động và người sử dụng lao động đó là Quan hệ lao động giữa người làm công ăn lương và người sử dụng lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động. nếu Xét về bản chất đó là sự thỏa thuận giữa các bên theo quy định của pháp luật.và các  quan hệ làm công ăn lương giữa người lao động và người sử dụng lao động là đối tượng điều chỉnh chủ yếu nhất của luật lao động, bờ vì xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhu cầu của các bên tham gia quan hệ lao động.  và các Các quan hệ lao động khác theo quy định của pháp luật quy định

Trên đây là nội dung chúng tôi cung cấp về các vấn đề Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Bộ luật lao động 2019 và các thông tin pháp lý khác dựa trên quy định của pháp luật hiện hành.

Tổng biên tập: THS.Trần Thị Thanh Bích

Tòa soạn: 193 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Điện thoại: (024) 38218685; 39742309; email: [email protected]; [email protected]