Từ ngày 1/1/2023, sổ hộ khẩu giấy đã không còn giá trị sử dụng. Các thông tin của công dân sẽ sẽ được lưu trữ và quản lý trên môi trường điện tử, thông qua Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, về cư trú và số định danh của mỗi cá nhân. Khi cần tra thông tin hộ khẩu khi làm các thủ tục hành chính liên quan, người dân không cần đến sổ hộ khẩu giấy mà có thể tra cứu căn cước công dân để xác minh.

Hướng dẫn tra cứu thông tin hộ khẩu online bằng Căn cước công dân đơn giản, nhanh nhất cho người dân?

Công dân thực hiện tra cứu thông tin hộ khẩu online bằng Căn cước công dân theo các bước như sau:

Bước 1: Người dùng truy cập vào địa chỉ: https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn/portal/p/home/dvc-gioi-thieu.html

Bước 2: Đăng nhập để đăng nhập bằng tài khoản cá nhân.

- Người dùng chọn tài khoản đăng nhập:

- Người dùng nhập số CMND/CCCD, OTP như hình bên dưới:

Bước 3: Người dùng chọn vào mục Tra cứu thông tin công dân

Bước 4: Nhấn xem chi tiết thông tin hộ để được hiển thị thông tin hộ khẩu

Công dân làm căn cước công dân gắn chíp ở đâu?

Căn cứ tại Điều 26 Luật Căn cước công dân 2014, quy định như sau:

Theo đó, công dân có thể lựa chọn một trong các nơi sau đây để làm căn cước công dân gắn chíp:

- Tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Bộ Công an;

- Tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương;

Ngoài ra, cơ quan quản lý căn cước công dân có thẩm quyền tổ chức làm thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân tại xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị hoặc tại chỗ ở của công dân trong trường hợp cần thiết.

Hướng Dẫn Tra Cứu Hộ Khẩu Theo Căn Cước Công Dân [Cập Nhật 2023]

Có thể tra cứu hộ khẩu theo Căn cước công dân không? Cách thực hiện như thế nào? Công dân Việt Nam có thể tra cứu những thông tin gì từ thẻ Căn cước công dân? Hãy cùng Batdongsan.com.vn giải đáp những câu hỏi trên trong bài viết dưới đây.

Có Thể Tra Cứu Hộ Khẩu Theo Căn Cước Công Dân Không?

Căn cước công dân là hình thức mới của Chứng minh nhân dân, bắt đầu được cấp cho công dân Việt Nam từ ngày 1/1/2016. Theo quy định của Luật Căn cước công dân 2014, công dân Việt Nam từ 14 tuổi trở lên sẽ được cấp thẻ Căn cước công dân.

Trên tấm thẻ Căn cước công dân của Việt Nam có các nội dung, thông tin như sau:

Trên thẻ Căn cước công dân có in mã QR mã hóa các thông tin. Bạn có thể sử dụng công cụ quét mã QR để tra các thông tin, gồm:

Có thể quét mã QR để tra cứu Căn cước công dân.

Như vậy, thẻ Căn cước công dân sẽ có thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quốc tịch, nơi thường trú của công dân. Do đó, hoàn toàn có thể tra cứu hộ khẩu theo căn cước công dân thay vì sử dụng sổ hộ khẩu như trước đây.

Thẻ căn cước công dân gắn chíp gồm có những nội dung gì?

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 06/2021/TT-BCA, quy định thẻ căn cước công dân gắn chíp có những nội dung sau:

+ Hình Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đường kính 12 mm;

+ Ảnh của người được cấp thẻ Căn cước công dân cỡ 20 x 30 mm;

+ Có giá trị đến/Date of expiry;

+ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM; Độc lập - Tự do - Hạnh phúc; SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM; Independence - Freedom - Happiness;

+ Dòng chữ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN/Citizen Identity Card;

+ Nơi thường trú/Place of residence;

+ Đặc điểm nhân dạng/Personal identification;

+ Ngày, tháng, năm/Date, month, year;

+ CỤC TRƯỞNG CỤC CẢNH SÁT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI/DIRECTOR GENERAL OF THE POLICE DEPARTMENT FOR ADMINISTRATIVE MANAGEMENT OF SOCIAL ORDER;

+ Chữ ký, họ và tên của người có thẩm quyền cấp thẻ;

+ Dấu có hình Quốc huy của cơ quan cấp thẻ Căn cước công dân;

- Bên phải, từ trên xuống: Có 2 ô: Vân tay ngón trỏ trái/Left index finger và Vân tay ngón trỏ phải/Right index finger của người được cấp thẻ căn cước công dân.

Chứng minh nhân dân tiếng Anh là gì?

Chứng minh nhân dân tiếng Anh là Identity Card. Một số quốc gia khác gọi là Identification Card. Đây là bản dịch chứng minh nhân dân gốc (tiếng Việt) sang tiếng Anh có công chứng của cơ quan có thẩm quyền

Giấy chứng minh nhân dân tiếng Anh sử dụng để định danh danh tính người được cấp giấy tờ.

Trong các trường hợp làm giấy tờ với cơ quan nước ngoài hay cơ quan xuất nhập cảnh, bạn buộc phải sử dụng chứng minh thư nhân dân tiếng Anh.

Dùng Thiết Bị Đọc Chip Tra Cứu Hộ Khẩu Theo Căn Cước Công Dân

Như đã nêu ở phần trước, trên thẻ Căn cước công dân có chip mã hóa thông tin định danh. Vì vậy, có thể dùng thiết bị đọc chip để tra cứu hộ khẩu bằng Căn cước công dân, thậm chí tra cứu những thông tin không được in trên thẻ Căn cước.

Loại thiết bị này do Trung tâm Dữ liệu Quốc gia về Dân cư kết hợp với Cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội nghiên cứu sản xuất, đã được trang bị cho cơ quan Công an cấp huyện để phục vụ giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.

Các thông tin thiết bị đọc chip có thể tra cứu từ thẻ Căn cước công dân bao gồm:

Cấu trúc của chứng minh nhân dân bằng tiếng Anh

Tương tự như chứng minh nhân dân bản gốc, chứng minh nhân dân tiếng Anh cũng có 2 mặt trước và sau. Hầu hết các chứng minh thư tiếng Anh có đặc điểm chung như sau:

Kích thước: 85,6 mm x 53,98 mm;

Bao gồm 2 mặt in hoa văn màu xanh trắng nhạt, được ép nhựa trong;

Thời hạn sử dụng: 15 năm kể từ ngày cấp.

Ở phía bên tay trái, từ trên xuống dưới gồm có:

Quốc huy Việt Nam với kích thước là 14mm;

Ảnh của người được cấp chứng minh nhân dân tiếng Anh, kích thước thước 20×30 mm.

Phía bên tay phải từ trên xuống của chứng minh nhân dân tiếng Anh bao gồm:

Socialist Republic of Vietnam, Independence-Freedom-Happiness: Quốc hiệu, tiêu ngữ Việt Nam viết bằng tiếng Anh;

Identity Card: Tên giấy chứng minh nhân dân tiếng Anh;

Place of permanent: Địa chỉ thường trú.

Dòng đầu tiên của mặt sau giấy chứng minh nhân dân tiếng Anh là:

Phía bên tay trái có hai ô dùng để lưu lại dấu vân tay của người được làm giấy chứng minh nhân dân tiếng Anh.

Left forefinger: Ngón trỏ trái;

Right forefinger: Ngón trỏ phải.

Phía bên tay phải từ trên xuống dưới lần lượt là:

Individual traces and deformities: Đặc điểm nhận dạng;

Date: Ngày tháng năm cấp chứng minh nhân dân;

Signed and sealed: Ký và đóng dấu.

Trên đây là các thông tin cơ bản về chứng minh nhân dân. Hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu và nắm bắt được các thuật ngữ liên quan đến chứng minh nhân dân.

Ngày 4.8, BHXH Việt Nam cho biết, thời gian qua, BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư đã ký hợp đồng ủy quyền thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) với các tổ chức dịch vụ thu rà soát, mở rộng mạng lưới điểm thu, nhân viên thu, thực hiện việc thu và quản lý tiền đóng, trả sổ BHXH và thẻ BHYT cho người tham gia.

Người dân có thể tự tra cứu thông tin tại địa chỉ: https://baohiemxahoi.gov.vn

Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tình trạng nhân viên thu của tổ chức dịch vụ thu chậm nộp số tiền đóng của người tham gia về cơ quan BHXH theo quy định, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT.

Để khắc phục tình trạng trên, BHXH Việt Nam vừa ban hành công văn về việc xác nhận, thông tin số tiền đóng của người tham gia BHXH, BHYT.

Công văn yêu cầu BHXH cấp tỉnh, huyện, các tổ chức dịch vụ thu thực hiện ngay, khi người tham gia nộp tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT cho nhân viên thu của tổ chức dịch vụ thu, nhân viên thu cập nhật thông tin vào hệ thống phần mềm quản lý của tổ chức dịch vụ thu kết nối tự động với phần mềm quản lý của BHXH Việt Nam; đồng thời cung cấp ngay mã xác nhận và thông tin (họ và tên, mã số, ngày nộp tiền, số tiền đóng, loại hình tham gia, số tháng đóng) cho người tham gia bằng cách thông báo trực tiếp, qua tin nhắn, qua email, bản giấy…

Bên cạnh đó, từ ngày 3.8, người dân có thể tra cứu, kiểm soát thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT tại các tổ chức dịch vụ thu trên Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam, tại địa chỉ: https://baohiemxahoi.gov.vn/.

Bước 1: Truy cập địa chỉ: https://baohiemxahoi.gov.vn/.

Bước 2: Chọn chức năng "Tra cứu trực tuyến".

Bước 3: Chọn chức năng "Tra cứu thông tin ghi nhận đóng BHXH, BHYT".

Bước 4: Nhập thông tin để tra cứu bao gồm mã xác nhận (do tổ chức dịch vụ thu cung cấp) và mã số BHXH/Số CCCD.

Bước 5: BHXH Việt Nam cung cấp thông tin cho người tham gia theo mã xác nhận và mã số BHXH/Số CCCD.

Thông tin cung cấp bao gồm: thông tin của người tham gia: mã số, họ và tên, ngày sinh, giới tính, số CCCD, loại hình tham gia, số tiền đóng, số tháng đóng, ngày ghi nhận; thông tin của tổ chức dịch vụ thu: mã tổ chức dịch vụ thu, tên tổ chức dịch vụ thu, mã nhân viên thu, tên nhân viên thu, mã cơ quan BHXH ký hợp đồng, tên cơ quan BHXH ký hợp đồng.

Đây cũng là công cụ để quản lý, kiểm soát chặt chẽ hơn việc thu và tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT của người tham gia tại các tổ chức dịch vụ thu nhằm công khai, minh bạch thông tin, đảm bảo quyền lợi cho người hưởng.

Công an TP.HCM: ‘Nhiều nơi trốn đóng bảo hiểm, né tránh nghĩa vụ với người lao động’